Trong xuất nhập khẩu hay vận chuyển hàng hóa bằng container thì chúng ta thường bắc gặp cái phí Vệ Sinh Container ( Cleaning container fee) phí này rất phổ biến nhưng có lẽ chúng ta chưa hiểu sâu về nó, hôm nay cùng Đào tạo Bình Dương tìm hiểu về phí vệ sinh cont này qua bài viết dưới đây nhé!
Phí vệ sinh container – Cleaning container fee trong xuất nhập khẩu là gì ?
Nội dung bài viết
Phí vệ sinh container là gì? Cleaning container fee
Phí vệ sinh container (Cleaning container fee) là gì? Đây là chi phí phải trả cho hãng tàu để làm vệ sinh vỏ container rỗng sau khi người nhập khẩu lấy container về kho và trả cont rỗng tại các depot.
Thời điểm phải trả phí vệ sinh container
Ngay khi làm thủ tục lấy D/O tại hãng tàu/công ty forwarder (dù bạn trả cont sạch cũng vẫn bị thu phí) hoặc khi trả cont tại các depot.
Trường hợp bạn rút hàng tại bãi thì vẫn bị thu phí vệ sinh nhé, nói chung tất cả đều bị thu phí này nó là mặc định rồi không cần bàn cãi nhé.
Khi nào thì người mượn container bị thu phí vệ sinh 2 lần
Tuy đã được thu phí vệ sinh cont tuy nhiên nếu khi lấy hàng hóa khỏi container xong nếu container bạn trả rổng về mà bị dơ thì sẽ bị thu thêm 1 lần tiếp.
Trường hợp khi trả cont bị dơ mùi hay dơ dầu nhớt, do bẩn…thì sẽ bị các depot thu thêm dù bạn đã trả phí này tại hãng tàu.
Có bao nhiêu loại phí vệ sinh container rỗng
Có bao nhiêu loại phí vệ sinh cont rỗng: Hãng tàu có nhiều mức thu phí vệ sinh cont tùy thuộc vào cách làm sạch cont.
- Phí vệ sinh cont thông thường (vệ sinh quét): Thường thì hãng tàu/fwd sẽ thu hoặc tạm thu khi bạn lấy D/O.
- Phí vệ sinh cont phải nộp thêm, có nhiều loại:
+ Vệ sinh cont không dùng nước: Áp dụng cho các trường hợp sàn cont bẩn bột đá, thạch cao, rác phế liệu, bột nhựa, bột trắng, vụn thủy tinh…phải cạo, quét…
+ Vệ sinh cont phải dùng nước, hóa chất: Áp dụng cho các trường hợp sàn vách cont bẩn nhựa đường, cám cò (dạng viên), thức ăn gia súc, sắt vụn, đất cát bám bết…phải cạo, rửa bằng nước.
+ Vệ sinh cont bằng hóa chất và tẩy mùi. Áp dụng cho các trường hợp sàn vách cont dính dầu, mỡ, cám cò (dạng bột đá), thực phẩm có mùi, xương gia súc, hóa chất..phải vệ sinh công nghiệp, dùng hóa chất và tẩy mùi.
Bài biết được tổng hợp từ kinh nghiệm và nguồn thông tin khác và đây cũng là nguồn thông tin để các bạn tham khảo trong lĩnh vực logistics, cùng Đào tạo Bình Dương chia sẻ thông tin bổ ích này đến tất cả mọi người nhé.
10 kỹ năng bán hàng đỉnh cao khiến khách không thể từ chối
Để trở thành một người bán hàng đặc biệt là một người bán hàng xuất [...]
Mẹo kinh nghiệm phỏng vấn xin việc mà bạn cần biết
Phỏng vấn luôn là một “cửa ải” vô cùng cam go khốc liệt. Bất cứ [...]
Cơ hội nghề nghiệp trong ngành xuất nhập khẩu
Ngày nay, với sự gia tăng tốc độ toàn cầu hóa, hoạt động giao thương [...]
Quy trình và kỹ năng quản lý nhân sự trong doanh nghiệp
Quản lý nhân sự là một trong những công việc quan trọng hàng đầu, là [...]
Kỹ năng cần thiết của một nhân viên kế toán
Nhân viên kế toán là một trong những vị trí quan trọng mà doanh nghiệp [...]
Phân biệt hàng Freehand Và Nominated trong xuất nhập khẩu
Freehand và nominated (hàng thường và hàng chỉ định) là hai thuật ngữ thường được [...]
Các loại phụ phí cơ bản hãng tàu thu của một lô hàng xuất nhập khẩu
Nhiều doanh nghiệp vẫn còn chưa nắm hết một số loại phụ phí khi xuất [...]
Tìm hiểu về ủy thác nhập khẩu trong xuất nhập khẩu
Ủy thác nhập khẩu là nghiệp vụ cần thiết khi chủ hàng muốn nhập hàng [...]
Tháp nhu cầu Maslow trong việc thúc đẩy chất lượng làm việc nhân sự
Tháp nhu cầu Maslow là một trong những mô hình thể hiện diễn biến tâm lý [...]
Mô tả công việc của Content Writer trong doanh nghiệp
Content Writer là gì? Content Writer hiện đang là một trong những công việc HOT được [...]
Vai trò quan trọng của kế toán quản trị hàng tồn kho trong doanh nghiệp
Kế toán quản trị hàng tồn kho khá phổ biến ở trong các doanh nghiệp [...]
Tìm hiểu về những chi phí dùng để tính giá gốc hàng tồn kho
Một trong những tài sản được hạch toán vào báo cáo tài chính của một [...]