Công việc của một Kế toán công nợ có thể nói rằng khá phức tạp. Đây là công việc đề cao tính chặt chẽ về tính tỉ mỉ. Nếu như không cẩn thận thì sẽ rất dễ xảy ra sai sót trong công việc. Bài viết này Đào tạo kế toán nghiệp vụ Bình Dương sẽ đề cập đến một số những sai sót trong công việc của một kế toán viên công nợ.
Những sai sót thường gặp đối với kế toán công nợ
Nội dung bài viết
Sai sót trong khâu hạch toán của Kế toán công nợ
Chắc chắn khi làm việc ở trong lĩnh vực Kế toán thì bạn cũng biết đây là một lĩnh vực khó. Và công việc hạch toán là một công việc cực kì quan trọng đối với những kế toán viên. Tuy nhiên thì kế toán viên sẽ gặp phải một số những sai sót khi làm việc.
- Nhân viên chưa chỉnh sửa lại toàn bộ số dư công nợ theo đúng như kết quả của tòa án
- Trong trường hợp có một số những khoản tiền do khách hàng trả tiền dịch vụ. Tuy nhiên thì kế toán viên lại không biết đó là khoản tiền thu về của dịch vụ nào. Nên nội dung thu tiên vẫn ghi là người mua trả tiền trước. Nhưng thực chất thì khoản tiền mới thu về sẽ thuộc vào mục doanh thu của công ty.
- Kế toán viên tiến hành hạch toán sai mã công nợ chi tiết của doanh nghiệp.
- Kế toán viên tiến hành bù trừ vào khoản công nợ phải thu, phải trả cho nhiều khách hàng. Điều này dẫn đến sự nhầm lẫn cho kế toán khi hạch toán.
- Kế toán viên quên mất việc không tiến hành bù trừ công nợ của khách hàng. Trong khi đó những khoản bù trừ này đều cùng một nội dung công việc.
- Kế toán viên tự ý tiến hành hạch toán các khoản tạm ứng không phục vụ cho mục đích công việc của công ty.
- Kế toán viên tiến hành hạch toán những khoản công nợ phải thu các khoản chi phí treo của công ty.
- Có một số đối tượng tạm ứng của công ty, nhưng chưa tiến hành tạm ứng lần tiếp theo như đã quyết định.
Những sai sót trong quá trình đối chiếu công nợ
Đối chiếu công nợ cũng là một trong những khâu có tính quan trọng không kém. Và để tránh những trường hợp xảy ra ngoài mong muốn thì kế toán viên nên theo dõi một số những trường hợp sai dưới đây:
10 kỹ năng bán hàng đỉnh cao khiến khách không thể từ chối
Để trở thành một người bán hàng đặc biệt là một người bán hàng xuất [...]
Mẹo kinh nghiệm phỏng vấn xin việc mà bạn cần biết
Phỏng vấn luôn là một “cửa ải” vô cùng cam go khốc liệt. Bất cứ [...]
Cơ hội nghề nghiệp trong ngành xuất nhập khẩu
Ngày nay, với sự gia tăng tốc độ toàn cầu hóa, hoạt động giao thương [...]
Quy trình và kỹ năng quản lý nhân sự trong doanh nghiệp
Quản lý nhân sự là một trong những công việc quan trọng hàng đầu, là [...]
Kỹ năng cần thiết của một nhân viên kế toán
Nhân viên kế toán là một trong những vị trí quan trọng mà doanh nghiệp [...]
Phân biệt hàng Freehand Và Nominated trong xuất nhập khẩu
Freehand và nominated (hàng thường và hàng chỉ định) là hai thuật ngữ thường được [...]
Các loại phụ phí cơ bản hãng tàu thu của một lô hàng xuất nhập khẩu
Nhiều doanh nghiệp vẫn còn chưa nắm hết một số loại phụ phí khi xuất [...]
Tìm hiểu về ủy thác nhập khẩu trong xuất nhập khẩu
Ủy thác nhập khẩu là nghiệp vụ cần thiết khi chủ hàng muốn nhập hàng [...]
Tháp nhu cầu Maslow trong việc thúc đẩy chất lượng làm việc nhân sự
Tháp nhu cầu Maslow là một trong những mô hình thể hiện diễn biến tâm lý [...]
Mô tả công việc của Content Writer trong doanh nghiệp
Content Writer là gì? Content Writer hiện đang là một trong những công việc HOT được [...]
Vai trò quan trọng của kế toán quản trị hàng tồn kho trong doanh nghiệp
Kế toán quản trị hàng tồn kho khá phổ biến ở trong các doanh nghiệp [...]
Tìm hiểu về những chi phí dùng để tính giá gốc hàng tồn kho
Một trong những tài sản được hạch toán vào báo cáo tài chính của một [...]