Lợi nhuận kế toán – một khái niệm khá quen thuộc trong kế toán và kinh doanh. Cùng ĐÀO TẠO BÌNH DƯƠNG tìm hiểu về khái niệm này qua bài viết dưới đây nhé !
Lợi nhuận kế toán là gì?
Như bạn đã biết lợi nhuận là phần thu được từ các hoạt động kinh doanh đã trừ chi các chi phi bỏ ra.
Lợi nhuận kế toán là phần chênh lệch giữa giá bán và chi phí sản xuất trong doanh nghiệp. Lợi nhuận kế toán chỉ quan tâm đến các chi phí bằng tiền.
Đây là trong kinh doanh. Còn trong kinh tế học nói rằng Lợi nhuận là phần đầu tư nhận thêm nhờ đầu tư sau khi đã trừ đi các chi phí liên quan đến đầu tư đó. Nó bao gồm cả chi phí cơ hội phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí. Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo tức Doanh thu = chi phí thì lúc này lợi nhuận sẽ bằng 0. Sinh ra 2 khái niệm: lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận kế toán.
Lợi nhuận kế toán và thu nhập kế toán có phải luôn luôn bằng không?
Điều đặc biệt là Lợi nhuận kế toán và thu nhập kế toán không phải luôn luôn bằng 0. Lợi nhuận thường là nói đến thu nhập sau khi trừ đi thuế TNDN. Còn thu nhập thường nói đến thu nhập truớc khi trừ đi thuế TNDN.
Lợi nhuận kế toán và thu nhập chịu thuế có gì khác nhau không?
– LNKT là Thu nhập – Chi phí
– TNCT là Thu nhập – Chi phí hợp lý
2 cái này có lúc giống và có lúc khác. Thường chúng ta cố làm cho nó giống nhưng có những trường hợp nó khác.
Ví dụ:
Khấu hao tài sản cố định: kế toán khấu hao nhanh -> CP cao -> LNKT lỗ.
Thuế qui định khấu hao trong khung -> CP thấp -> TNCT : lời.
Lợi nhuận trong doanh nghiệp là gì?
Lợi nhuận hoạt động là thước đo của công ty về khả năng kiếm tiền từ các hoạt động liên tục, bằng các khoản thu nhập trước khi khấu trừ các khoản thanh toán lãi suất và thuế thu nhập. Trong khi thu nhập ròng là bằng thu nhập một công ty có sau khi trừ chi phí và các chi phí từ tổng doanh thu. Thu nhập ròng có thể được phân phối giữa các người nắm giữ cổ phiếu phổ thông là cổ tức hoặc được tổ chức bởi công ty như là lợi nhuận để lại.
Từ số liệu về lợi nhuận kế toán là gì? Thông qua đó mà nhà quản lý doanh nghiệp có thể đánh giá được tình hình các công việc đang làm tốt đến đâu.
Phân biệt hàng Freehand Và Nominated trong xuất nhập khẩu
Freehand và nominated (hàng thường và hàng chỉ định) là hai thuật ngữ thường được [...]
Các loại phụ phí cơ bản hãng tàu thu của một lô hàng xuất nhập khẩu
Nhiều doanh nghiệp vẫn còn chưa nắm hết một số loại phụ phí khi xuất [...]
Tìm hiểu về ủy thác nhập khẩu trong xuất nhập khẩu
Ủy thác nhập khẩu là nghiệp vụ cần thiết khi chủ hàng muốn nhập hàng [...]
Tháp nhu cầu Maslow trong việc thúc đẩy chất lượng làm việc nhân sự
Tháp nhu cầu Maslow là một trong những mô hình thể hiện diễn biến tâm lý [...]
Mô tả công việc của Content Writer trong doanh nghiệp
Content Writer là gì? Nội dung bài viết Content Writer là gì?Bản mô tả công [...]
Vai trò quan trọng của kế toán quản trị hàng tồn kho trong doanh nghiệp
Kế toán quản trị hàng tồn kho khá phổ biến ở trong các doanh nghiệp [...]
Tìm hiểu về những chi phí dùng để tính giá gốc hàng tồn kho
Một trong những tài sản được hạch toán vào báo cáo tài chính của một [...]
Những sai lầm không được mắc phải khi quản lý dòng tiền trong doanh nghiệp
Đối với bất cứ doanh nghiệp nào, dòng tiền được coi là giá trị cốt [...]
Tìm hiểu về phương thức thanh toán nhờ thu(Collection of Payment) trong xuất nhập khẩu
Ngoài phương thức thanh toán khá phổ biến hiện nay như thanh toán thư tín [...]
Tìm hiểu về seal và tầm quan trọng của seal trong xuất nhập khẩu
Tìm hiểu về seal và tầm quan trọng của seal trong xuất nhập khẩu Nội [...]
Khái niệm Talent Acquisition Business Partner trong thị trường tuyển dụng
Talent Acquisition Business Partner (TABP) là khái niệm mới tại thị trường tuyển dụng Việt [...]
Bí quyết quản lý thời gian cho nhà quản trị dự án
Kỹ năng quản lý thời gian là một trong những bí quyết mà nhà quản [...]