Sau hai giờ bàn bạc, Hội đồng xác định tiêu chí đảm bảo chất lượng đầu vào đã thống nhất ba mức xét tuyển. Theo đó, điểm sàn hệ đại học năm 2014 như sau: khối A, A1, C và D lần lượt có mức điểm sàn là 13, 14, 17. Khối B có mức điểm sàn là: 14, 15, 18.
Hệ cao đẳng có điểm sàn thấp nhất bằng mức thấp nhất của ĐH trừ đi 3 điểm. Khối B là 11 điểm, các khối khác 10 điểm.
![]() |
Điểm sàn được xác định nhiều mức để các trường lựa chọn. Ảnh: Quý Đoàn. |
Theo thống kê của Cục khảo thí và Kiểm định chất lượng, ở khối A, từ 18 điểm trở lên có 20% thí sinh, 16,5 điểm trở lên có 30%, từ 13,5 điểm trở lên có hơn 50% và từ 12,5 điểm trở lên có 60%.
Với khối A1, khoảng 20% thí sinh đạt 19 điểm trở lên, 30% từ 17,5 điểm, 50% từ 13,5.
Khối B có 20% thí sinh đạt 18,5 điểm trở lên, 30% từ 17 điểm, 60% thí sinh 13-13,5 điểm.
Khối C có 20% thí sinh đạt 17 điểm trở lên, 30% từ 15,5 điểm, 60% từ 11,5 điểm.
Khối D có 20% thí sinh đạt 18 điểm trở lên, 30% thí sinh từ 16,5 điểm và 60% thí sinh từ 12,5-13 điểm.
Hệ cao đẳng có trên 80% thí sinh đạt 10 điểm trở lên nên nguồn tuyển rất dồi dào.
Thứ trưởng Bùi Văn Ga cho biết, nhận xét chung của Hội đồng là hầu hết các khối thi có phổ điểm phân bố lý tưởng. Mức dịch chuyển cao nhất là 3 điểm ở khối A, A1, B. Khối C, D1 phổ điểm tương đương năm ngoái. Đường cong phổ điểm đều, không có dốc nên thuận lợi cho việc xác định ngưỡng xét tuyển, không có gia tăng đột ngột. Tuy lượng hồ sơ đăng ký giảm 20% nhưng số đến dự thi tương đương năm ngoái (1.050.000). Như vậy học sinh đã quyết tâm và có bản lĩnh ngay từ đầu.
“Mức điểm tối thiểu này sẽ đảm bảo được chất lượng đầu vào của các trường. Bộ khuyến khích trường nhóm giữa cân nhắc mức điểm phù hợp để xây dựng uy tín của trường nhưng cũng đảm bảo quyền lợi cho thí sinh. Các trường trong toàn hệ thống cần có sự chia sẻ với nhau”, Thứ trưởng Ga nhắn nhủ.
Những năm trước, điểm sàn chỉ có một mức. Tham khảo điểm sàn qua 9 năm:
Năm |
2005 |
2006 |
2007 |
2008 |
2009 |
2010 |
2011 |
2012 |
2013 |
Khối A |
15 |
13 |
15 |
13 |
13 |
13 |
13 |
13 |
13 |
Khối B |
15 |
14 |
15 |
15 |
14 |
14 |
14 |
14 |
14 |
Khối C |
14 |
14 |
14 |
14 |
14 |
14 |
14 |
14,5 |
14 |
Khối D |
14 |
13 |
13 |
13 |
13 |
13 |
13 |
13,5 |
13,5 |
Hoàng Thuỳ
Kế toán vận tải và logistics mảng đường biển
Đối với công việc của kế toán vận tải và logistics mảng đường biển sẽ [...]
Bốn bước xây dựng chiến lược nhân sự dài hạn cho doanh nghiệp vừa và nhỏ
Chiến lược nhân sự là gì? Chiến lược nhân sự bao gồm các chiến lược trong [...]
Những vấn đề không thể cho qua để đạt được quy trình đào tạo nhân sự thành công
Quy trình đào tạo nhân sự cần đầu tư kỹ lưỡng, giúp nhân sự nâng cao [...]
Phí vệ sinh container – Cleaning container fee trong xuất nhập khẩu là gì ?
Trong xuất nhập khẩu hay vận chuyển hàng hóa bằng container thì chúng ta thường bắc gặp [...]
Khái Niệm MTO, ETO, ATO, MTS trong xuất nhập khẩu ?
Một số bạn làm trong ngành xuất nhập khẩu vẫn đang mơ hồ về các [...]
Yếu tố đào tạo doanh nghiệp thành công và vai trò của lãnh đạo
Việc xây dựng vai trò của lãnh đạo cho doanh nghiệp là một trong những nhiệm vụ [...]
ETD và ETA trong xuất nhập khẩu? Các cách hạn chế rủi ro trong vận chuyển hàng hóa như thế nào ?
Hai từ ETD và ETA là các thuật ngữ quen thuộc với các bạn ngành [...]
” Tuyệt chiêu” quản lý nhân sự hiệu quả mà HR nào cũng phải biết
Bộ phận Nhân sự (HR) của công ty bạn đã có đủ kỹ năng quản lý [...]
Quy trình nhờ thu kèm chứng từ D/A và D/P trong xuất nhập khẩu
Việc thanh toán nhờ thu kèm chứng từ là phương thức mà người xuất khẩu sử [...]
Chứng từ kế toán và các loại thường gặp hiện nay
Là kế toán, hàng ngày bạn phải đối mặt với rất nhiều loại chứng từ [...]
Khái niệm Notify Party trong xuất nhập khẩu
Thông thường dòng chữ ” Notify Party” thường hay được tìm thấy trong vận đơn ( Bill [...]
Đào tạo nội bộ góp phần tăng sức mạnh toàn diện cho doanh nghiệp
Hoạt động đào tạo nội bộ mang lại cho nhà tuyển dụng và nhân viên [...]